Triệu chứng sỏi tiết niệu, Cách chữa sỏi tiết niệu.

Sỏi tiết niệu. Các căn bệnh thường gặp ở hệ tiết niệu trong đó sỏi tiết niệu được biết đến là một bệnh thường gặp.

Sỏi ở đường tiết niệu sẽ gây đau, có thể dẫn tới nhiễm trùng và suy giảm chức năng thận.

Chúng ta cùng tìm hiểu về sỏi tiết niệu là gì?

Sỏi niệu hay được gọi là sỏi tiết niệu được hình thành tự nhiên trong nước tiểu bởi các tinh thể vô cơ. Phần đa sỏi hay nằm ở thận và sẽ di chuyển vào hệ tiết niệu, sau đó theo đường bài tiết ra ngoài cơ thể.

Do đặc thù hệ tiết niệu của nam giới dài hơn nữ, sỏi tiết niệu thường gặp ở nam nhiều hơn nữ, tập trung nhiều ở độ tuổi trên 30 tuổi.

Sỏi tiết niệu có mấy loại?

Thường gặp nhất là sỏi Calci Oxalate, sỏi có màu nâu hoặc vàng, bề mặt gồ ghề không trơn nhẵn

Loại thứ hai là sỏi hình thành do nhiễm trùng niệu. sỏi nhiễm trùng thường có kích thước rất lớn

Thứ ba là sỏi Cystine, thường xuất hiện ở cả hai thận có nhiều cục và bề mặt sỏi trơn láng.

Sỏi Urate: Loại sỏi này thường không xuất hiện khi chụp Xquang do không cản quang. Loại sỏi này kết tủa ngay trong mô thận.

Triệu chứng của sỏi và vị trí sỏi ?

Cơn đau quặn thận, có thể gây biến chứng chính là sỏi trong thận, vị trí thường ở sỏi bể thận hoặc đài thận.

Sỏi từ thận là nguyên nhân chính gây nên sỏi bàng quang. Sỏi bàng quang thường gây nên tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu ngắt quãng, tiểu nhiều lần.

Cơn đau quặn thận xuất hiện đột ngột, thường đau vùng quanh lưng lan ra trước bụng xuống hố chậu. Biểu hiện cảm giác bí tiểu, tiểu buốt, tiểu rắt. đây là dấu hiệu của Sỏi niệu quản.

Trường hợp bí tiểu cấp, chảy máu niệu đạo là dấu hiệu của sỏi niệu đạo.

Điều trị sỏi tiết niệu như thế nào?

Để phát hiện ra sỏi tiết niệu bác sĩ sẽ chỉ định. Xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, sinh hóa mãu, chụp X-Quang, siêu âm, soi bàng quang, CT-Scan bụng, UIV.

Ở Tây Y thông thường tán sỏi, mổ lấy sỏi.

Với đông y có thể sử dụng các bài thuốc cổ truyền.

Tại hoa việt chúng ta có thể sử dụng viên sỏi Tan Tan.

Sỏi Tan Tan có nguồn gốc từ bài thuốc cổ phương “Lợi tiểu bài thạch thang” của tác giả Nguyễn Phu, có tác  dụng  giúp  điều  trị  triệt  để  các  chứng  sỏi thận, sỏi tiết  niệu.

Trong mỗi viên có chứa:

320mg Cao khô hỗn hợp từ thảo mộc (Tỉ lệ 1:13)

được chiết xuất từ:

Kim tiền thảo (Desmodium styracifolium): 1,16g

Bạch mao căn (Rhizoma imperatae)                  :1,16g

Xa tiền tử (Semen plantaginis)             :1,16g

Ý dĩ (Coix lacryma-jobi)                         : 0,7g

Phụ liệu: Tinh bột, Vỏ nang Gelatin, Magnesi stearat, Methyl parahydroxybenzoat.

Thành phần của viên sỏi tan tan có tính năng gì?

  1. Kim tiền thảo

– Vị ngọt, tính mát, vào các kinh: can thận, bàng quang, có tác dụng thanh nhiệt, trừ thấp, lợi tiểu, thông lâm.

– Chất soyasaponin I trong kim tiền thảo có tác dụng ức chế sự hình thành sỏi Ca oxalat. Đối với gan mật, kim tiền thảo có tác dụng tăng cường sự phân tiết dịch mât.

  • Được dùng trong chữa sỏi đường tiết niệu, sỏi mật, viêm gan vàng da, viêm thận phù thũng, nhiệt lâm, thạch lâm.
  1. Xa tiền tử (Hạt mã đề)

– Vị nhạt, tính mát, vào 4 kinh can, phế, thận, tiểu tràng, có tác dụng thanh nhiệt, lợi phế, tiêu thũng, thông tiểu tiện.

–  Được dùng để chữa viêm thận và bàng quang, bí tiểu tiện, tiểu tiện ra máu hoặc ra sỏi, phù thũng.

–  Dùng trong bệnh sỏi niệu để thúc đẩy sự di động của sỏi, chống viêm, giải quyết tình trạng ngưng trệ và thúc đẩy sử bài xuất của sỏi niệu.

  1. Bạch mao căn (Rễ cỏ tranh)

Được dùng để chữa bệnh nhiệt phiền khát, tiểu tiện khó khăn, đái ít, đái buốt, đái ra máu, phù viêm thận cấp.

  1. Ý dĩ

Vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng kiện tỳ, bổ phế, thanh nhiệt, lợi thấp, chỉ tả, bài nùng.

 

 

Viên sỏi Tan Tan

Viên sỏi Tan Tan là thuốc hỗ trợ điều trị bệnh sỏi, hoàn toàn được chiết xuất từ thiên nhiên với các dược liệu quý. Được sản xuất trên dây chuyền hiện đại và công nghệ từ Châu Âu, chúng tôi cam kết giảm kích thước sỏi sau 3 tháng sử dụng.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *